Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
13 tháng 8 2023 lúc 14:25

Tham khảo

♦ Yêu cầu số 1: Tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp đến Việt Nam

Về chính trị: người Pháp nắm trong tay mọi quyền lực. Một bộ phận địa chủ phong kiến trở thành tay sai, cùng với thực dân Pháp bóc lột nhân dân.

Về kinh tế:

+ Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được du nhập vào Việt Nam. Hệ thống cơ sở hạ tầng, nhất là ở các đô thị có sự cải thiện. Nhiều bến cảng, nhà ga cùng các tuyến giao thông, các cơ sở công nghiệp, thương nghiệp được xây dựng. Các đồn điền trồng lúa, cao su, cà phê cũng dần xuất hiện, đặc biệt là ở Nam Kì.

+ Nền kinh tế Việt Nam phát triển mất cân đối và bị lệ thuộc vào kinh tế Pháp. Việt Nam trở thành nơi cung cấp nguyên liệu và là thị trường tiêu thụ hàng hoá của nước Pháp.

- Về văn hóa: văn hóa phương Tây được du nhập vào Việt Nam, cùng tồn tại với nền văn hóa truyền thống.

- Về xã hội:

+ Các giai cấp cũ trong xã hội có sự phân hóa:

▪ Giai cấp địa chủ phong kiến bị phân hóa thành đại địa chủ, địa chủ vừa và địa chủ nhỏ. Đại địa chủ trở nên giàu có trở thành tay sai của Pháp; địa chủ vừa và nhỏ ít nhiều có tinh thần đấu tranh chống Pháp.

▪ Nông dân vẫn chiếm đa số trong xã hội, sống nghèo khổ, nhiều người phải bỏ làng quê ra thành thị kiếm sống hoặc xin làm công nhân.

▪ Một bộ phận trí thức Nho học có sự chuyển biến về nhận thức, tiêu biểu như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng....

+ Xuất hiện các tầng lớp xã hội mới, như: tầng lớp tư sản và tiểu tư sản, trí thức thành thị, giai cấp công nhân,…

=> Kết luận: Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914), tình hình Việt Nam có nhiều biến đổi. Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến với hai mâu thuẫn cơ bản: mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

♦ Yêu cầu số 2:

- Những tác động tích cực từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất đến phong trào yêu nước của Việt Nam đầu thế kỉ XX:

+ Thứ nhất, sự du nhập của văn hóa phương Tây, đặc biệt là trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản đã góp phần làm làm chuyển biến nhận thức của một bộ phận dân cư trong xã hội, đây cũng là một trong những nhân tố dẫn đến sự hình thành của phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.

+ Thứ hai, trong xã hội Việt Nam xuất hiện những giai cấp, tầng lớp mới, như: giai cấp công nhân, tầng lớp tư sản và tiểu tư sản,... điều này đã giúp cho phong trào đấu tranh yêu nước của Việt Nam đầu thế kỉ XX được bổ sung thêm lực lượng.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Duy
13 tháng 8 2023 lúc 16:41

Tham Khảo:

Tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đối với tình hình Việt Nam đầu thế kỉ XX:

Về kinh tế:

- Tích cực:

+ Xuất hiện nền công nghiệp thuộc địa mang yếu tố thực dân.

+ Thành thị theo hướng hiện đại ra đời, bước đầu xuất hiện nền kinh tế hàng hoá, tính chất tự cung tự cấp của nền kinh tế cũ bị phá vỡ.

+ Xây dựng được hệ thống giao thông vận tải.

- Tiêu cực:

+ Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cùng kiệt

+ Nông nghiệp lạc hậu, dậm chân tại chỗ

+ Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, mất cân đối, thiếu hẳn công nghiệp nặng.

=> Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu và phụ thuộc vào nền kinh tế chính quốc.

Về văn hóa, xã hội: 

- Các giai cấp cũ không ngừng bị phân hoá, xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp mới:

+ Giai cấp địa chủ phong kiến: đầu hàng, làm tay sai cho thực dân Pháp. Tuy nhiên, có một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.

+ Giai cấp nông dân: có số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề. Họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.

+ Tầng lớp tư sản: có nguồn gốc từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ công, chủ hãng buôn,... bị kìm hãm, chèn ép, chưa có tinh thần cách mạng.

+ Tiểu tư sản thành thị: bao gồm chủ các xưởng thủ công nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do. Đó là những người có trình độ học vấn, nhạy bén với thời cuộc nên đã sớm giác ngộ và tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX.

+ Công nhân: xuất thân từ nông dân, làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp,… đời sống khổ cực, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ nhằm cải thiện đời sống.

- Văn hóa phương Tây du nhập ngày càng mạnh. 

=> Đời sống nhân dân khổ cực, mâu thuẫn xã hội sâu sắc.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
31 tháng 1 lúc 2:16

- Tác giả Vích-to Huy-gô:

+ Vích-to Huy-gô (1802 – 1885) là một thiên tài nở sớm, là một nhà văn, thi sĩ, nhà viết kịch thuộc chủ nghĩa lãng mạn nổi tiếng của Pháp. Ông cũng đồng thời là một chính trị gia, một trí thức dấn thân tiêu biểu của thế kỷ XIX.

+ Mặc dù trải qua những năm tháng tuổi thơ vất vả, giằng xé trong tình cảm do cha và mẹ có mâu thuẫn, nhưng V. Huy-gô đã tận dụng được kho sách quý báu cùng sự giáo dục của mẹ và những trải nghiệm khi theo cha chuyển quân để vươn lên trở thành một tên tuổi được cả thế giới ngưỡng mộ.

+ Ông chiếm một vị trí trang trọng trong lịch sử văn học Pháp. Các tác phẩm của ông đa dạng về thể loại và trải rộng trên nhiều lĩnh vực khác nhau, tiêu biểu như: Nhà thờ Đức bà Pa-ri (1831), Những người khốn khổ (1862), Tia sáng và bóng tối (1840), Lá thu (1831),…

+ Phong cách nghệ thuật: Mỹ học lãng mạn kết hợp với cảm quan hiện thực tạo nên sức lôi cuốn và thuyết phục của lí tưởng thẩm mỹ V. Huy-gô đối với cuộc đời. Đó là cái đẹp của tình thương yêu hòa đồng, của hạnh phúc bình đẳng và của sự tiến bộ vô tận của con người, và đó chính là giá trị bất hủ của ý nghĩa nhân văn trong tác phẩm của ông.

- Tác phẩm Những người khốn khổ: được xuất bản năm 1862, được đánh giá là một trong những tiểu thuyết nổi tiếng nhất của nền văn học thế giới thế kỉ XIX. Truyện mang một niềm tin sâu sắc vào một thế giới có những phẩm chất tốt đẹp của những người lao động khổ sai. Cuộc đời của GiăngVan-giăng dường như là một chuỗi những khốn khổ triền miên nhưng ông vẫn nỗ lực vượt qua và dũng cảm đối mặt với chúng.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
10 tháng 8 2023 lúc 22:47

Tham khảo

- Yêu cầu chung;

Trung thực

Trách nhiệm

Tinh thần hợp tác

- Yêu cầu về năng lực:

+ Có khả năng sử dụng công nghệ thông tin

+ Ngoại ngữ

- Những việc em đã và đang thực hiện để rèn luyện:

+ Tập thói quen luôn đúng giờ

+ Lập kế hoạch cho học tập, làm việc

+ Tập thể dục

Bình luận (0)
Nguyễn Trà My2
Xem chi tiết
Sad boy
27 tháng 7 2021 lúc 12:08

Câu 43: Tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du không đi sâu phản ánh nội dung nào sau đây?

a. phơi bày những mặt xấu của xã hội đương thời

b. thế hiện tình thương đối với con người, đặc biệt là người phụ nữ

c. ngợi ca cuộc đấu tranh chống áp bức của nông dân

d. phê phán chiến tranh giữa các thế lực phong kiến

Câu 44: Các tác phẩm nổi tiếng của Lê Quý Đôn là:

a. Đại Việt sử ký tiền biên. Đại Nam liệt truyện

b. Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục. Vân Đài loại ngữ

c. Lịch triều hiến chương loại chí. Đại Việt sử kí tiền biên

d. Nhất thống dư địa chí. Đại Nam Liệt truyện

Câu 45: “Gia Định tam gia” chỉ ba tác giả lớn ở Gia Định, họ là ai?

a. Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú, Trịnh Hoài Đức

b. Trịnh Hoài Đức, Lê Quang Định, Lê Hữu Trác

c. Trịnh Hoài Đức, Lê Quang Định, Ngô Nhân Tịnh

d. Lê Quý Đôn, Lê Quang Định, Lê Hữu Trác.

Câu 46: Thợ thủ công Nguyễn Văn Tú (Thế kỉ XVIII) Đã chế tạo được gì?

a. Chế được máy xẻ gỗ chạy bằng hơi nước

b. Tàu thủy chạy bằng hơi nước

c. Làm đồng hồ và kính thiên lý

d. Làm đồng hồ và kính thiên văn

Câu 47: Vì sao văn hóa dân gian lại có xu hướng phát triển mạnh mẽ ở cuối thế kỉ XIX - nửa đầu thế kỉ XX?

a. sự khủng hoảng của chế độ phong kiến

b. sự du nhập của văn hóa phương Tây

c. ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc

d. sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa

Bình luận (0)

43. D

44. B

45. C

46.C

47. A 

Bình luận (0)
Khánh Nam.....!  ( IDΣΛ...
27 tháng 7 2021 lúc 12:11

Câu 43: Tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du không đi sâu phản ánh nội dung nào sau đây?

a. phơi bày những mặt xấu của xã hội đương thời

b. thế hiện tình thương đối với con người, đặc biệt là người phụ nữ

c. ngợi ca cuộc đấu tranh chống áp bức của nông dân

d. phê phán chiến tranh giữa các thế lực phong kiến

Câu 44: Các tác phẩm nổi tiếng của Lê Quý Đôn là:

a. Đại Việt sử ký tiền biên. Đại Nam liệt truyện

b. Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục. Vân Đài loại ngữ

c. Lịch triều hiến chương loại chí. Đại Việt sử kí tiền biên

d. Nhất thống dư địa chí. Đại Nam Liệt truyện

Câu 45: “Gia Định tam gia” chỉ ba tác giả lớn ở Gia Định, họ là ai?

a. Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú, Trịnh Hoài Đức

b. Trịnh Hoài Đức, Lê Quang Định, Lê Hữu Trác

c. Trịnh Hoài Đức, Lê Quang Định, Ngô Nhân Tịnh

d. Lê Quý Đôn, Lê Quang Định, Lê Hữu Trác.

Câu 46: Thợ thủ công Nguyễn Văn Tú (Thế kỉ XVIII) Đã chế tạo được gì?

a. Chế được máy xẻ gỗ chạy bằng hơi nước

b. Tàu thủy chạy bằng hơi nước

c. Làm đồng hồ và kính thiên lý

d. Làm đồng hồ và kính thiên văn

Câu 47: Vì sao văn hóa dân gian lại có xu hướng phát triển mạnh mẽ ở cuối thế kỉ XIX - nửa đầu thế kỉ XX?

a. sự khủng hoảng của chế độ phong kiến

b. sự du nhập của văn hóa phương Tây

c. ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc

d. sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa

Bình luận (0)
Ngọc Ẩn
Xem chi tiết
Phương khánh
Xem chi tiết

Tác hại :

+ Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác kiệt quệ.

+ Nông nghiệp không chú trọng phát triển.

+ Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng.

Bình luận (0)
Tiên Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
12 tháng 10 2021 lúc 18:47

hãy viết 1 đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh người chiến sĩ đi chợ hộ dân trong thời covid-19 viết hộ mk với

Bình luận (1)
Nguyễn Anh Tuấn
11 tháng 10 2023 lúc 6:36

Nguyễn Du thật sự là một người có trái tim giàu lòng yêu thương và cảm thương đặc biệt đối với cuộc đời của người phụ nữ và xã hội bất công. Dưới đây là một số ví dụ từ Truyện Kiều để chứng minh điều này:

1. **Thái độ đối với cuộc đời người phụ nữ:**

   Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du tận tụy miêu tả cuộc đời đầy bi kịch của nhân vật chính, Thuý Kiều. Cô phải trải qua nhiều gian khổ và khó khăn do xã hội bất công, bị buộc phải kêu gọi lòng nhân ái và tìm kiếm hạnh phúc đích thực. Nguyễn Du thông qua tác phẩm thể hiện sự cảm thương và chia sẻ với những nỗi đau của con người, đặc biệt là người phụ nữ.

2. **Miêu tả vẻ đẹp ở con người:**

   Trong Truyện Kiều, tác giả miêu tả vẻ đẹp vật lý và tinh thần của các nhân vật như Thúy Kiều, Kim Trọng và Từ Hải. Việc này thể hiện sự quan tâm của tác giả đối với vẻ đẹp và giá trị con người. Tuy nhiên, vẻ đẹp này thường bị áp đặt và đánh mất trong cuộc sống do sự bất công và xã hội đen tối.

Từ những câu thơ và miêu tả này, Nguyễn Du muốn thể hiện giá trị nhân đạo. Ông tôn vinh vẻ đẹp tinh thần của con người và cảm thông với nỗi đau của họ trong một xã hội không công bằng. Tác phẩm này là một bức tranh tuyệt đẹp về tình yêu, sự hy sinh và lòng nhân ái trong cuộc sống con người.

Bình luận (0)
linhchitran_954
Xem chi tiết
linhchitran_954
7 tháng 11 2021 lúc 16:19

mk cần gấp ạ

Bình luận (0)